Xổ Số Mn

Khó khăn trăm bềNăm 2000, xã Tam Tiến có hơn 14 cách gội đầu lâu bết

【cách gội đầu lâu bết】Hơn trăm hộ dân hàng chục năm mỏi mòn chờ sổ đỏ

Khó khăn trăm bề

Năm 2000,ơntrămhộdânhàngchụcnămmỏimònchờsổđỏcách gội đầu lâu bết xã Tam Tiến có hơn 140 hộ dân thuộc diện di dời vào các khu tái định cư theo dự án di dời người dân khỏi vùng sạt lở nội tỉnh. Trong đó, khu tái định cư thôn Long Thạnh có 77 hộ, khu tái định cư thôn Ngọc An có 64 hộ. Tuy nhiên, từ khi di dời cho đến nay, những hộ này vẫn chưa được cấp sổ đỏ.

Hơn trăm hộ dân hàng chục năm mỏi mòn chờ sổ đỏ       - Ảnh 1.

Một góc khu tái định cư thôn Long Thạnh, nơi có 77 hộ chưa được cấp sổ đỏ

MẠNH CƯỜNG

Bà Huỳnh Thị Thân (ở thôn Long Thạnh, xã Tam Tiến) cho biết trước năm 2000, căn nhà cũ của gia đình bà cùng hàng chục hộ dân nằm sát bờ biển, đối diện nguy cơ bị biển xâm thực, cuốn trôi. Tháng 6.2000, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt phương án di dời các hộ dân khỏi vùng sạt lở và gia đình bà là một trong những hộ đầu tiên di dời vào khu tái định cư thôn Long Thạnh.

Năm 2012, chính quyền họp dân để kê khai thông tin, hồ sơ làm sổ đỏ, nhưng đến nay nhiều hộ vẫn chưa được cấp sổ. "Việc không có sổ đỏ đã gây ra rất nhiều khó khăn. Con cái giờ lớn muốn tách đất ra cho ở riêng cũng không thể tách, muốn thế chấp sổ đỏ để vay vốn kinh doanh cũng không được", bà Thân nói.

Năm 2001, gia đình bà Nguyễn Thị Thuận (ở thôn Long Thạnh) cũng chuyển lên khu tái định cư thôn Long Thạnh theo diện di dời. Trước khi di dời, chính quyền địa phương hứa sẽ hỗ trợ làm sổ đỏ, nhưng cho đến nay hầu hết các hộ vẫn chưa có sổ. "Thời gian qua, người dân liên tục kiến nghị nội dung này tại các buổi họp, tiếp xúc cử tri, song vẫn không nhận được câu trả lời thỏa đáng", bà Thuận nói.

Do không có quyết định giao đất

Trao đổi với Thanh Niên, ông Nguyễn Xuân Uy, Phó chủ tịch UBND xã Tam Tiến, cho biết ngày 7.6.2000 UBND tỉnh Quảng Nam có Quyết định 1474 phê duyệt phương án di dời người dân khỏi vùng sạt lở của xã. Tuy nhiên, thời điểm di dời lại không có quyết định giao đất cho từng hộ dân, do đó chính quyền và cơ quan chức năng không có cơ sở để cấp sổ đỏ cho dân.

Thêm một vướng mắc nữa là khi đo lại từng thửa đất đã phát hiện 2 khu tái định cư nằm trong hành lang an toàn giao thông tuyến đường thanh niên ven biển, do đó không có cơ sở để cấp sổ đỏ. "Sau khi tiếp nhận phản ánh của bà con, xã đã ghi nhận rồi kiến nghị lên huyện, tỉnh và cả đại biểu Quốc hội để có hướng tháo gỡ. Trải qua 23 năm, do vướng mắc quá trình giao đất cũng như một số thủ tục nên 141 hộ dân trên địa bàn vẫn chưa có sổ đỏ", ông Uy nói.

Theo ông Uy, phương án người dân tự bỏ tiền ra làm sổ đỏ phần diện tích không vướng hành lang an toàn giao thông đường bộ là có thể thực hiện được, tuy nhiên thuế đất quá cao, chi phí làm sổ đỏ theo khung giá đất quy định hiện nay tới 300-400 triệu đồng. "Chính vì vậy, người dân vẫn đang chờ vào chính sách, đặc biệt là cơ chế của UBND tỉnh, để tạo điều kiện hỗ trợ về thuế đất cho bà con trong trường hợp tự bỏ tiền ra làm sổ đỏ", ông Uy thông tin.

Ông Nguyễn Chí Dân, Phó chủ tịch UBND H.Núi Thành, cho hay sau khi tiếp nhận phản ánh của các hộ dân, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai đã phối hợp với xã Tam Tiến đo đạc để trích lập hồ sơ đăng ký, nhưng thời điểm triển khai kế hoạch di dời (năm 2000) không ban hành quyết định giao đất tái định cư nên việc xem xét xác nhận nguồn gốc, thời điểm bắt đầu sử dụng đất của cấp xã để giải quyết hồ sơ cấp sổ đỏ gặp khó. Ngoài ra, khâu giải tỏa mặt bằng cho các hộ dân tại vùng di dời trước đây không có chính sách bồi thường, hỗ trợ. Đối với đất ở, đất sản xuất của các hộ di dời tại vùng sạt lở, trũng thấp (nơi ở cũ) phần lớn đã được cấp sổ đỏ, chưa được thu hồi đất và vẫn còn đang sử dụng. "Hiện nay các địa phương không cung cấp được các hồ sơ pháp lý liên quan đến việc di dời dân trước đây, nơi ở mới không có hồ sơ quy hoạch phân lô, không có quyết định giao đất… gây khó khăn trong việc lập hồ sơ đề nghị cấp sổ đỏ cho người dân tại nơi ở mới", ông Dân nói.t

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap